GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ MỚI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÒNG & TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN TÔM
Bệnh phân trắng là 1 trong những vấn đề rất nghiêm trọng, nhưng lại dễ xảy ra trong quá trình nuôi tôm, bệnh làm tôm chậm lớn, rớt đáy, giảm năng suất, tăng FCR... Bà con nuôi tôm có thể dễ dàng nhận ra khi hệ thống tiêu hóa tôm gặp vấn đề, phân tôm chuyển từ màu nâu đen bình thường sang màu trắng hoặc vàng nổi trên mặt nước, trên nhá… Tuy nhiên nếu để đến khi các biểu hiện phân trắng rõ ràng xuất hiện trên ao thì thường là đàn tôm đã bị rất nặng. Khi đó, tôm dễ bị rớt đáy nhiều, các nỗ lực khôi phục lại đàn tôm sẽ tốn kém và khó khăn hơn.
Nguyên nhân xuất hiện:
2. Các giải pháp phòng và ngăn ngừa:
3. Phác đồ điều trị khi tôm bị phân trắng:
Bước 1: Quan sát kỹ các dấu hiệu (phân trắng, rỗng ruột, ruột xoắn)
Bước 2: Giảm thức ăn, tăng quạt và sục khí, kiểm soát môi trường (tảo, khí độc, Vibrio)
Bước 3: Cho tôm ăn ngay với 50% lượng thức ăn trộn PK liều lượng 15-25g/kg thức ăn tùy size tôm, dùng liên tục trong 5 ngày, cho ăn tất cả các cữ trong ngày
Bước 4: Sau khi cho tôm ăn ngày 1-3, tôm sẽ có dấu hiệu xổ ký sinh trùng, các ổ viêm ra. Do đó trong 3 ngày này nên kết hợp đánh diệt khuẩn vào nước ao nuôi
Bước 5: Nếu đáp ứng tốt, các triệu chứng phân trắng sẽ giảm mạnh ở các ngày tiếp theo, bình phục hoàn toàn cho đến ngày thứ 5 hoặc có thể phải đến ngày thứ 7 nếu tình trạng trước đó tôm bị quá nặng
Sau giai đoạn này tăng cường men tiêu hóa TS, tăng lực Mv Food, Liver để thúc đẩy tôm phát triển lại và dùng PK với liều phòng như trên để bảo vệ tôm tốt nhất trước các tác nhân gây bệnh.
4. Ưu điểm của sản phẩm PK:
Biện pháp an toàn - hiệu quả - kinh tế:
🔹 Phòng bệnh tốt hơn trị bệnh: Chủ động bổ sung chế phẩm sinh học và PK định kỳ.
🔹 Kết hợp điều chỉnh môi trường, hạn chế biến động lớn, tăng sức đề kháng tôm.
🌟 Lời khuyên: Quản lý tốt ao nuôi và sử dụng các sản phẩm chuyên dụng đúng cách sẽ giúp bà con tiết kiệm chi phí và tăng năng suất vượt trội.
Xin cảm ơn!
AmBio RnD nghiên cứu và biên soạn